Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 12 2019 lúc 2:39

a, Tính được AH = 5 . Từ đó suy ra AB=  2 5 và OM=4,5cm

b, Với ∆MAB cân tại MH là trung tuyến vừa là đường cao;

Ta có ∆MAO = ∆MBO => MBOB => MB là tiếp tuyến của (O)

c, Dễ thấy  M A 2   =   M H . M O  (Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông)

Chứng minh được: ∆MBE:∆MBD

=>  M B 2 = M E . M D = M A 2

=> MH.MO = ME.MD

=> ∆EHM:∆ODM (c.g.c)

=>  E H M ^ = O D M ^

d, Kẻ BK ⊥ AD

Ta có: S H O A = 1 2 S A B D = 1 4 B K . A D

Vì BK ≤ 3 =>  S H O A lớn nhất khi B là điểm chính giữa cung AD khi đó AM = OA = 3

Bình luận (0)
nguyễn duy khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 1 2023 lúc 10:24

a: ΔOAB cân tại O

mà OH là đường cao

nên H là trung điểm của AB

OA^2=OH*OM

=>OM=9/2=4,5cm

\(HA=\sqrt{3^2-2^2}=\sqrt{5}\left(cm\right)\)

=>\(AB=2\sqrt{5}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔOAM và ΔOBM có

OA=OB

góc AOM=góc BOM

OM chung

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>góc OBM=90 độ

=>MB là tiếp tuyến của (O)

Bình luận (0)
nguyen phuong ha
Xem chi tiết
SuSu
Xem chi tiết
Đinh Thị Hải Thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
19 tháng 12 2017 lúc 13:57

Câu hỏi của Mafia - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Em có thể tham khảo tại đây nhé.

Bình luận (0)
Hoàng Anh Tùng
27 tháng 3 2020 lúc 13:20

sai bét tè lè nhé lún

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Quỳnh Minh Anh
27 tháng 3 2020 lúc 13:25

a.Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)

→ˆMAO=ˆMBO=90o→MAO^=MBO^=90o

→M,A,O,B→M,A,O,B thuộc đường tròn đường kình OM

b.Vì MA,MBMA,MB là tiếp tuyến của (O)→MO⊥AB=I→MO⊥AB=I

→OA2=OI.OM→OA2=OI.OM

Vì OF⊥CM=EOF⊥CM=E

→ˆFAC=ˆFEC=90o→◊AFCE,◊MAEO→FAC^=FEC^=90o→◊AFCE,◊MAEO nội tiếp

→M,A,E,O,B→M,A,E,O,B cùng thuộc một đường tròn

→ˆFCA=ˆFEA=ˆFBO→FCA^=FEA^=FBO^

→FC→FC là tiếp tuyến của (O)

image

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
daosaclemthaisuhao
Xem chi tiết
DUTREND123456789
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 22:34

a:Xét (O) có

MF,ME là tiếp tuyến

Do đó: MF=ME

=>M nằm trên đường trung trực của FE(1)

OE=OF

=>O nằm trên đường trung trực của EF(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của EF

=>OM\(\perp\)EF tại H và H là trung điểm của EF

b: ΔOMF vuông tại F

=>\(FO^2+FM^2=OM^2\)

=>\(FM^2=10^2-6^2=64\)

=>\(FM=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)

Xét ΔOFM vuông tại F có FH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OF^2\)

\(\Leftrightarrow OH\cdot10=6^2=36\)

=>OH=36/10=3,6(cm)

c: Xét tứ giác BHMA có

\(\widehat{BHM}+\widehat{BAM}=90^0+90^0=180^0\)

=>BHMA là tứ giác nội tiếp

=>B,H,M,A cùng thuộc một đường tròn

Bình luận (0)
๖ۣۜSۣۜN✯•Y.Šynˣˣ
Xem chi tiết
Phan Quỳnh Như
Xem chi tiết